Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp
Hotline 0363.85.85.87
  • English
No Result
View All Result
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ bác sĩ
    • Cơ sở vật chất
    • Chứng nhận giải thưởng
    • Chính sách bảo hành
    • Bảo hiểm liên kết
  • Bọc răng sứ
    • Dán sứ Veneer
    • Răng sứ Zirconia
    • Răng sứ Ceramill
    • Răng sứ Nacera
    • Răng sứ Cercon
  • Niềng răng
    • Niềng răng mắc cài kim loại
    • Niềng răng Invisalign
    • Niềng răng mắc cài sứ
    • Niềng răng trẻ em
  • Trồng răng implant
  • Nha khoa tổng quát
    • Nhổ răng thường
    • Nhổ răng khôn
    • Trám răng (Hàn răng)
    • Lấy cao răng
    • Điều trị tủy răng
    • Tẩy trắng răng
    • Đính đá vào răng
    • Cầu răng sứ
    • Cắt lợi
    • Viêm lợi (viêm nướu)
    • Viêm nha chu
  • Khách hàng
  • Bảng giá
    • Bảng giá bọc răng sứ
    • Bảng giá niềng răng
    • Giá cấy ghép răng Implant
    • Giá nhổ răng khôn
    • Giá trám răng (hàn răng)
    • Giá lấy cao răng
    • Giá tẩy trắng răng
    • Trả góp lãi suất 0%
  • Kiến thức
    • Kiến thức bọc răng sứ
    • Kiến thức tổng quát
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức trồng răng
  • Tin tức
    • Báo chí
    • Chương trình ưu đãi
    • Hoạt động cộng đồng
    • Cảnh báo giả mạo thương hiệu
  • Liên hệ
Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ bác sĩ
    • Cơ sở vật chất
    • Chứng nhận giải thưởng
    • Chính sách bảo hành
    • Bảo hiểm liên kết
  • Bọc răng sứ
    • Dán sứ Veneer
    • Răng sứ Zirconia
    • Răng sứ Ceramill
    • Răng sứ Nacera
    • Răng sứ Cercon
  • Niềng răng
    • Niềng răng mắc cài kim loại
    • Niềng răng Invisalign
    • Niềng răng mắc cài sứ
    • Niềng răng trẻ em
  • Trồng răng implant
  • Nha khoa tổng quát
    • Nhổ răng thường
    • Nhổ răng khôn
    • Trám răng (Hàn răng)
    • Lấy cao răng
    • Điều trị tủy răng
    • Tẩy trắng răng
    • Đính đá vào răng
    • Cầu răng sứ
    • Cắt lợi
    • Viêm lợi (viêm nướu)
    • Viêm nha chu
  • Khách hàng
  • Bảng giá
    • Bảng giá bọc răng sứ
    • Bảng giá niềng răng
    • Giá cấy ghép răng Implant
    • Giá nhổ răng khôn
    • Giá trám răng (hàn răng)
    • Giá lấy cao răng
    • Giá tẩy trắng răng
    • Trả góp lãi suất 0%
  • Kiến thức
    • Kiến thức bọc răng sứ
    • Kiến thức tổng quát
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức trồng răng
  • Tin tức
    • Báo chí
    • Chương trình ưu đãi
    • Hoạt động cộng đồng
    • Cảnh báo giả mạo thương hiệu
  • Liên hệ
Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp
0363.85.85.87

Trang chủ / Kiến thức / Kiến thức tổng quát / [Giải đáp] Đau răng uống panadol được không?

[Giải đáp] Đau răng uống panadol được không?

01/07/2025
Cố vấn chuyên môn: Bác sĩ LÝ VĂN CƯƠNG

Mục lục

  1. 1. Đau răng uống panadol được không? 
  2. 2. Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng
  3. 3. Lưu ý khi sử dụng Panadol giảm đau răng
  4. 4. Các phương pháp giảm đau răng không dùng thuốc và hướng điều trị triệt để
    1. 4.1 Biện pháp hỗ trợ giảm đau tại nhà
    2. 4.2 Điều trị tại nha khoa

Câu hỏi: Chào bác sĩ, gần đây em thường xuyên bị đau răng âm ỉ, có lúc ê buốt khá khó chịu, đặc biệt khi ăn uống. Em có sẵn Panadol tại  nhà và muốn hỏi liệu có thể uống Panadol để giảm đau răng tạm thời không ạ? Việc sử dụng Panadol có gây ảnh hưởng hay tác dụng phụ gì không? (Tuyết Nhi, Hà Nội)

Trả lời: Chào bạn Tuyết Nhi, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về Nha khoa Quốc tế Việt Pháp. Với thắc mắc “Đau răng uống panadol được không?”, bác sĩ Lý Văn Cương – bác sĩ tổng quát tại Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp đưa ra giải đáp như sau:

Bạn có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng tạm thời, bởi Panadol chứa hoạt chất Paracetamol – một loại thuốc giảm đau và hạ sốt phổ biến, an toàn nếu dùng đúng liều.  Tuy nhiên, Panadol chỉ giúp giảm đau ngắn hạn mà không điều trị được nguyên nhân sâu xa gây đau răng. Nếu cơn đau kéo dài, kèm theo dấu hiệu như sưng nướu, sốt hoặc đau lan rộng, bạn nên đến cơ sở nha khoa để được thăm khám và xử lý kịp thời.

Để giúp bạn Tuyết Nhi và các khách hàng khác có thể hiểu thêm về việc sử dụng Panadol trong việc giảm đau răng cũng như lưu ý khi sử dụng, Nha khoa Quốc tế Việt Pháp sẽ cung cấp thêm một số thông tin trong bài viết dưới đây.

1. Đau răng uống panadol được không? 

Khách hàng hoàn toàn CÓ THỂ sử dụng Panadol để giảm đau răng tạm thời. Thuốc chứa hoạt chất paracetamol, có tác dụng giảm đau nhanh trong các trường hợp đau nhẹ đến vừa, bao gồm cả đau răng. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp giảm đau tạm thời, không có hiệu quả điều trị triệt để  vấn đề đau răng. Vì vậy, khách hàng cần lưu ý:

Panadol không điều trị nguyên nhân gây đau răng như sâu răng, viêm tủy, viêm nướu hay áp xe răng. Nếu không can thiệp kịp thời, tình trạng đau có thể tiến triển nặng hơn.

Lạm dụng thuốc giảm đau mà không điều trị triệt để có thể khiến tổn thương răng tiến triển nặng hơn, tăng nguy cơ biến chứng như viêm nhiễm lan rộng, mất răng, ảnh hưởng sức khỏe toàn thân.

Đau răng CÓ THỂ sử dụng Panadol để giảm đau răng tạm thời, nhưng cần khám nha sĩ sớm vì thuốc không điều trị được nguyên nhân gây đau
Đau răng CÓ THỂ sử dụng Panadol để giảm đau răng tạm thời, nhưng cần khám nha sĩ sớm vì thuốc không điều trị được nguyên nhân gây đau

2. Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng

Panadol có thể được sử dụng như một giải pháp giảm đau tạm thời trong một số trường hợp đau răng nhẹ đến trung bình, giúp làm dịu cơn đau và ổn định tình trạng trước khi đến nha khoa. Tuy nhiên, việc dùng thuốc cần đúng liều và có hướng dẫn rõ ràng, tránh lạm dụng kéo dài.

Một số tình huống có thể dùng Panadol để giảm đau răng gồm:

  • Đau răng mức độ nhẹ đến vừa: Cơn đau âm ỉ, không kèm theo sưng, sốt hay đau lan rộng. Đây là biểu hiện ban đầu của các vấn đề răng miệng như sâu răng nông, viêm lợi nhẹ hoặc răng nhạy cảm.
  • Đau răng do mọc răng khôn: Khi răng khôn mọc lệch, mọc ngầm gây viêm nhẹ hoặc khó chịu tại vùng nướu quanh răng.
  • Sau các can thiệp nha khoa: Có thể dùng Panadol để giảm đau sau khi:
    • Trích rạch mủ áp xe.
    • Điều trị viêm nha chu hoặc viêm tủy.
    • Nhổ răng, đặc biệt là răng khôn.
  • Đau răng do thiếu hụt dinh dưỡng: Một số người bị đau răng do thiếu canxi, vitamin A, C, D, K hoặc phốt pho. Trong lúc chưa được điều trị hoặc bổ sung, Panadol có thể dùng tạm để giảm đau.
  • Đau răng do lực nhai mạnh hoặc kích ứng nhiệt độ: Cơn đau có thể xuất hiện khi ăn đồ quá cứng, nóng/lạnh bất thường, hoặc do răng nhạy cảm khiến ngà răng lộ ra gây ê buốt.
  • Tình huống bất khả kháng: Khi cơn đau trở nên dữ dội, khách hàng chưa thể đến nha khoa ngay, Panadol được sử dụng giúp làm dịu tạm thời.

Dù Panadol có thể hỗ trợ làm dịu cơn đau, khách hàng cần nhớ rằng đây chỉ là giải pháp mang tính chất tạm thời. Để xử lý triệt để, nên thăm khám sớm để xác định chính xác nguyên nhân và điều trị đúng cách.

Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng
Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng

3. Lưu ý khi sử dụng Panadol giảm đau răng

Mặc dù Panadol được xem là lựa chọn phổ biến, được nhiều người lựa chọn để làm dịu cơn đau răng tạm thời. Tuy nhiên, việc sử dụng không đúng cách, sai liều lượng kéo dài hoặc không phù hợp với tình trạng sức khỏe có thể dẫn đến nhiều rủi ro nghiêm trọng. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khách hàng cần lưu ý: 

Liều dùng khuyến cáo:

  • Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Dùng 500mg -1.000mg/lần, mỗi 4 – 6 giờ nếu cần, không vượt quá 4000mg (8 viên 500mg) trong 24 giờ.
  • Trẻ em từ 6 – 11 tuổi: Dùng 250 – 500mg/lần, uống cách nhau ít nhất 4 giờ, tối đa 4 lần/ngày.
  • Trẻ em dưới 6 tuổi: Không khuyến cáo tự sử dụng. Chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ, liều tính theo cân nặng (10-15mg/kg/lần), tối đa 4 lần/ngày.

Cách dùng:

  • Uống trực tiếp với nước lọc, không nghiền, bẻ đôi viên thuốc hoặc nhai.
  • Viên sủi cần hòa tan hoàn toàn trong nước trước khi uống.
  • Nên uống sau khi ăn để giảm nguy cơ kích ứng dạ dày.
  • Không dùng chung với nước trà, nước ngọt, nước ép, rượu bia vì có thể làm giảm hiệu quả hoặc tăng nguy cơ tác dụng phụ.

Các trường hợp chống chỉ định và thận trọng: 

Panadol không phù hợp với một số đối tượng, cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu thuộc nhóm sau:

  • Người dị ứng với Paracetamol hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Người có tiền sử hoặc đang mắc bệnh gan, thận.
  • Người sử dụng rượu bia thường xuyên hoặc có dấu hiệu nghiện cồn.
  • Phụ nữ mang thai: Có thể dùng trong trường hợp cần thiết và có chỉ định từ bác sĩ. Tuy nhiên, nên ưu tiên các biện pháp giảm đau tự nhiên như súc miệng nước muối, chườm ấm…

Nguy cơ quá liều và tác dụng phụ:

  • Tuyệt đối không tự ý tăng liều hoặc dùng kéo dài liên tục: Vì có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng, thậm chí suy gan cấp, đe dọa tính mạng.
  • Tác dụng phụ có thể xảy ra: Giảm tiểu cầu, rối loạn máu, bất thường gan, phát ban, phù nề, khó thở, ngứa, chán ăn, buồn nôn, ói mệt, đau bụng, mất khả năng tập trung, mệt mỏi, hạ thân nhiệt, hạ huyết áp đột ngột.

Lưu ý: Nếu xảy ra tác dụng phụ, ngừng thuốc và liên hệ bác sĩ ngay lập tức.

Tương tác thuốc cần lưu ý:

  • Không dùng Panadol với các sản phẩm khác có chứa Paracetamol khác để tránh quá liều.
  • Panadol có thể tương tác với các thuốc như: Warfarin, metoclopramide, chloramphenicol, Simvastatin, Clopidogrel, Levofloxacin, Naproxen, Diazepam, Aspirin, Amlodipine, Amoxicillin, Atorvastatin.
Lưu ý khi dùng panadol giảm đau răng
Lưu ý khi dùng panadol giảm đau răng

4. Các phương pháp giảm đau răng không dùng thuốc và hướng điều trị triệt để

Đối với các trường hợp đau răng nhẹ hoặc trong lúc chưa thể đến nha khoa, khách hàng có thể áp dụng một số biện pháp giảm đau tự nhiên tại nhà. Tuy nhiên, để xử lý tận gốc nguyên nhân và ngăn ngừa tái phát, việc điều trị chuyên sâu tại nha khoa là bước không thể bỏ qua. 

4.1 Biện pháp hỗ trợ giảm đau tại nhà

Những cách đơn giản dưới đây giúp làm dịu cơn đau, hạn chế vi khuẩn phát triển và ngăn tình trạng nặng hơn trong lúc chờ đến nha khoa điều trị:

Chăm sóc và vệ sinh răng miệng thật sạch:

  • Đánh răng 2 lần/ngày với bàn chải lông mềm để không làm tổn thương nướu, răng.
  • Sử dụng các dụng cụ vệ sinh răng miệng như chỉ nha khoa, tăm nước, nước muối, nước súc miệng để loại bỏ vi khuẩn, mảng bám.
  • Không nên dùng tăm xỉa răng vì có thể gây tổn thương lợi.

Sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc mẹo dân gian: Khách hàng có thể áp dụng các biện pháp sau để hỗ trợ làm dịu cơn đau răng tạm thời trong lúc chưa thể đến nha khoa

  • Ngậm nước muối ấm loãng: Pha 1/2 thìa cà phê muối với một cốc nước ấm, ngậm 30 giây rồi nhổ bỏ. Nước muối giúp sát khuẩn nhẹ, giảm viêm và làm dịu cảm giác ê buốt.
  • Dùng tinh dầu đinh hương, tỏi giã nhỏ hoặc rượu cau: Dùng tăm bông chấm tinh dầu đinh hương hoặc nước tỏi giã, rượu cau…Cách này giúp gây tê tại chỗ nhẹ, kháng khuẩn và giảm đau tạm thời.
  • Lá trầu không hoặc lá lốt: Giã nát, vắt lấy nước cốt, ngậm trong miệng vài phút. Lá trầu và lá lốt có tác dụng giảm sưng, ức chế vi khuẩn, giúp khoang miệng sạch hơn.
  • Dùng tinh dầu trà hoặc kem thảo dược giảm đau tại chỗ: Khách hàng có thể bôi trực tiếp lên vùng răng đau theo hướng dẫn, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và làm dịu cảm giác khó chịu do đau răng.
  • Sử dụng túi chườm nóng hoặc lạnh ở ngoài má: Dùng túi đá lạnh hoặc khăn ấm đắp lên vùng má phía ngoài răng bị đau khoảng 10 – 15 phút nhằm Giảm sưng (chườm lạnh) hoặc thư giãn vùng cơ, giảm đau do viêm nhẹ (chườm ấm) để giảm sưng.
Chăm sóc, vệ sinh thật sạch hoặc sử dụng các mẹo dân gian để làm giảm đau răng tạm thời tại nhà
Chăm sóc, vệ sinh thật sạch hoặc sử dụng các mẹo dân gian để làm giảm đau răng tạm thời tại nhà

4.2 Điều trị tại nha khoa

Các biện pháp tại nhà chỉ mang tính chất tạm thời và không thể xử lý được nguyên nhân gốc gây đau răng. Để điều trị dứt điểm và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, khách hàng cần được thăm khám kỹ lưỡng tại nha khoa, chính xác nguyên nhân và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp với từng tình trạng cụ thể.  Tùy theo tình trạng, bác sĩ có thể chỉ định:

  • Tái khoáng men răng: Bổ sung fluor và canxi cho các răng đang bị mất khoáng, nhạy cảm hoặc mới chớm sâu.
  • Nạo bỏ mô răng tổn thương, điều trị tủy, trám răng: Áp dụng với các răng bị sâu hoặc viêm, giúp bảo tồn mô răng và phục hồi chức năng ăn nhai.
  • Nhổ răng khôn: Với răng mọc lệch, mọc ngầm hoặc gây viêm tái phát thường không có chức năng ăn nhai rõ ràng và dễ gây biến chứng.
  • Phục hình răng sứ hoặc dán sứ Veneer: Dành cho răng bị sứt mẻ, gãy vỡ gây đau hoặc ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Phù hợp để bảo vệ răng, khôi phục hình dáng và chức năng, đồng thời cải thiện vẻ ngoài tự nhiên cho hàm răng.
Các phương pháp điều trị tại nha khoa giúp giảm đau răng hiệu quả
Các phương pháp điều trị tại nha khoa giúp giảm đau răng hiệu quả

Như vậy, với thắc mắc” Đau răng uống panadol được không?”, các bác sĩ tại Nha khoa Quốc tế Việt Pháp cho biết, khách hàng CÓ THỂ sử dụng Panadol để giảm đau tạm thời trong những trường hợp nhẹ đến vừa. Tuy vậy, Panadol chỉ giúp làm dịu triệu chứng chứ không điều trị được nguyên nhân gây đau. 

Để tránh tình trạng tái phát hoặc biến chứng nặng hơn, khách hàng nên đến cơ sở nha khoa uy tín để được kiểm tra và xử lý dứt điểm. Chăm sóc răng miệng đúng cách kết hợp điều trị kịp thời sẽ giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng lâu dài và tránh lệ thuộc vào thuốc giảm đau.

Hãy liên hệ ngay với Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp qua hotline: 0363.85.85.87 để được hỗ trợ tư vấn về nội nha và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng toàn diện.

Để phản hồi những vấn đề về chất lượng dịch vụ tại phòng khám Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp, khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp qua số điện thoại: 19006478.

Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp chỉ mang tính chất tham khảo, không thể thay thế việc chẩn đoán hay điều trị nha khoa. Để nắm rõ tình trạng bệnh lý về răng miệng, khách hàng hãy liên hệ trực tiếp với Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp để bác sĩ thăm khám.
Chia sẻ:
bac si ly van cuong 1
Bác sĩ LÝ VĂN CƯƠNG
  • Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa trường Đại học Y dược Hải Phòng. 
  • Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa định hướng Răng Hàm Mặt tại Đại học Y Thái Bình
  • Chứng chỉ hành nghề Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
  • Chứng chỉ Chỉnh nha của Viện đào tạo Răng Hàm Mặt
Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn
0 0 đánh giá
Đánh giá
Đăng nhập
guest
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Tin liên quan
Cach giam sung ma khi bi dau rang thumbnail
03/07/2025

5 Cách làm giảm sưng má khi bị đau răng hiệu quả tức thì

Mục lục1. Đau răng uống panadol được không? 2. Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng3. Lưu ý khi sử dụng Panadol giảm đau răng4. Các…

Xem thêm
Dau rang nen an gi THUMB
30/06/2025

Đau răng nên làm gì – 6 việc tối kỵ cần làm ngay

Mục lục1. Đau răng uống panadol được không? 2. Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng3. Lưu ý khi sử dụng Panadol giảm đau răng4. Các…

Xem thêm
nho rang khon co uong ca phe duoc khong thumb
28/06/2025

[Giải đáp] Nhổ răng khôn có uống cà phê được không? 6 lý do KHÔNG NÊN bạn cần biết

Mục lục1. Đau răng uống panadol được không? 2. Các trường hợp có thể sử dụng Panadol để giảm đau răng3. Lưu ý khi sử dụng Panadol giảm đau răng4. Các…

Xem thêm
Dịch vụ liên quan
  • Trồng răng implant
  • Niềng răng là gì – 7 lợi ích “Trọn Đời” giá từ 25 triệu/ 2 hàm
  • Bọc răng sứ
Kiến thức nha khoa
[Giải đáp] Nhổ răng khôn ăn xôi được không? 5 lưu ý cần biết
[Giải đáp] Nhổ răng khôn ăn xôi được không? 5 lưu ý cần biết
5 Cách làm giảm sưng má khi bị đau răng hiệu quả tức thì
5 Cách làm giảm sưng má khi bị đau răng hiệu quả tức thì
Đau răng uống panadol được không?
[Giải đáp] Đau răng uống panadol được không?
[Giải đáp] Răng thưa có nên niềng không? 6 lý do niềng răng cải thiện răng thưa hiệu quả
[Giải đáp] Răng thưa có nên niềng không? 6 lý do niềng răng cải thiện răng thưa hiệu quả

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời

Đăng ký tư vấn miễn phí

Mọi thắc mắc và câu hỏi về tình trạng răng miệng, bạn vui lòng để lại thông tin để được giải đáp sau 15 phút.

Thời gian làm việc từ
Thứ 2 - Chủ nhật Từ 8h30 - 19h00

Hệ thống Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp
Hệ thống Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp, nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực nha khoa
giúp khách hàng lấy lại nụ cười tự tin.

Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp

  • Giới thiệu
  • Đội ngũ bác sĩ
  • Chứng nhận giải thưởng
  • Chính sách bảo hành
  • Bảo hiểm liên kết
  • Chính sách quyền riêng tư

Dịch vụ nổi bật

  • Trồng răng
  • Niềng răng
  • Bọc răng

Liên hệ

Cơ sở 1
Địa chỉ: 24 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 2
Địa chỉ: 29 Nguyễn Du, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 3
Địa chỉ: Số 6 Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 4
Địa chỉ: Số 358 Khu nhà ở Hi-Brand Khu Đô Thị Mới, Văn Phú Hà Đông (cạnh Tháp Đồng Hồ) Hà Nội
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 5
Địa chỉ: Số 69 Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 6
Địa chỉ: Số 119 Huyền Quang, P.Ninh Xá, Bắc Ninh
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 7
Địa chỉ: Số 7, Nguyễn Văn Cừ (ngã 3 Kênh Liêm), TP. Hạ Long
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 8
Địa chỉ: Số 362- Trần Hưng Đạo (ngã 4 Loong Tòong)- TP Hạ Long
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 9
Địa chỉ: Số 90 Quang Trung, Uông Bí, Quảng Ninh
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
Cơ sở 10
Địa chỉ: Số nhà 01, tổ 23 Phú Thanh Đông, Công Thành, KDT công thành, Uông Bí, Quảng Ninh
Hotline: 0363.85.85.87
Xem bản đồ
  

Thông tin liên hệ

Website: nhakhoaquoctevietphap.vn
Hotline: 0363.85.85.87
Email: info.vietphapdental@gmail.com
Phản ánh chất lượng dịch vụ: 19006478

Thời gian làm việc

Từ thứ 2 đến thứ 7

08h00 - 19h00

Chủ nhật

08h00 - 17h30

Kết nối với chúng tôi

Facebook Nha khoa Quốc Tế Việt Phápicon instagram Nha khoa Quốc Tế Việt Phápyoutube Nha khoa Quốc Tế Việt Pháptwiter Nha khoa Quốc Tế Việt PhápLinkedin Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp

CÔNG TY CỔ PHẦN NHA KHOA QUỐC TẾ VIỆT PHÁP
Số ĐKKD 0104912610 do Sở KHĐT Tp. Hà Nội cấp ngày 14-09-2010
Kết quả phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bản quyền các bài viết thuộc quyền sở hữu của Công ty Cổ Phần Nha Khoa Quốc Tế Việt Pháp
Các bài viết của Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp chỉ có tính chất tham khảo,
không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa

×
Đặt lịch hẹn thành công

Nha khoa Quốc Tế Việt Pháp sẽ liên hệ bạn trong vòng 10 phút

Thời gian làm việc (trừ ngày lễ/tết)

Thứ 2 - 7: 8h00 - 19h00

Chủ nhật: 8h00 - 17h30

Liên hệ hotline: 0363.85.85.87 để được tư vấn miễn phí

×
Đặt lịch hẹn
✖
  • ico call Gọi tư vấn
  • message Đặt lịch hẹn
  • Book Nha Khoa IDent Messenger
  • zalo Zalo
  • whatsapp WhatsApp
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Cơ sở vật chất
    • Chứng nhận giải thưởng
    • Đội ngũ bác sĩ
    • Chính sách bảo hành
    • Bảo hiểm liên kết
  • Bọc răng sứ
    • Bọc răng sứ
    • Dán sứ Veneer
    • Răng sứ Ceramill
    • Răng sứ Cercon
    • Răng sứ Zirconia
  • Niềng răng
    • Niềng răng
    • Niềng răng mắc cài kim loại
    • Niềng răng Invisalign
    • Niềng răng mắc cài sứ
    • Niềng răng trẻ em
  • Trồng răng implant
  • Nha khoa tổng quát
    • Nhổ răng thường
    • Nhổ răng khôn
    • Trám răng
    • Lấy cao răng
    • Điều trị tủy răng
    • Tẩy trắng răng
    • Đính đá vào răng
    • Cắt lợi
    • Viêm lợi (viêm nướu)
    • Viêm nha chu
  • Khách hàng
  • Bảng giá
    • Bảng giá
    • Bảng giá bọc răng sứ
    • Bảng giá niềng răng
    • Giá cấy ghép răng Implant
    • Giá nhổ răng khôn
    • Giá trám răng (hàn răng)
    • Điều trị tủy răng giá bao nhiêu
    • Giá lấy cao răng
    • Giá tẩy trắng răng
    • Trả góp lãi suất 0%
  • Kiến thức
    • Kiến thức
    • Kiến thức bọc răng sứ
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức trồng răng
    • Kiến thức tổng quát
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Báo chí
    • Chương trình ưu đãi
    • Cảnh báo giả mạo thương hiệu
  • Liên hệ
  • English
wpDiscuz
Fanpage
Zalo
Whatsapp
Phone
0363.85.85.87
x
x